Khai quật cổ vật tại di chỉ khảo cổ Vườn đình Khuê Bắc tại phường Hoà Hải, quận Ngũ Hành Sơn (mô hình tái tạo tại Bảo tàng Đà Nẵng)
(Nguồn : Bảo tàng Đà Nẵng)
Hải Vân quan
(Nguồn : panoramio.com)
Toàn tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư (Nguồn : biengioilanhtho.gov.vn)Bản đồ Việt Nam do Đỗ Bá soạn vẽ vào thế kỉ XVII. Lời chú giải trên bản đồ khu vực phủ Quảng Ngãi ghi rõ : “Giữa biển có một dải cát dài, gọi là Bãi Cát Vàng”, “do họ Nguyễn mỗi năm vào tháng cuối mùa đông đưa 18 chiếc thuyền đến lấy hoá vật…”.
Hồng Đức bản đồ (1774)(Nguồn : biengioilanhtho.gov.vn)Đây là bản đồ vẽ rõ địa thế xứ Đàng Trong cuối thế kỉ XVIII, từ Đồng Hới đến biên giới Cao Miên, do Đoan Quận công Bùi Thế Đạt vẽ dâng lên chúa Trịnh năm 1774 để phục vụ chiến dịch Nam tiến năm 1775. Trên bản đồ, Bãi Cát Vàng được vẽ ở ngoài khơi phủ Quảng Ngãi.
Cửa biển Đà Nẵng và cửa biển Hội An ngày nay
Đoàn thương thuyền của Pháp gặp đại diện của chúa Nguyễn bên bờ Vịnh Đà Nẵng năm 1749
(Nguồn : baodanang.vn)
Đà Nẵng – cuối thế kỉ XVIII (trong ấn phẩm Hình ảnh lịch sử xứ Đông Dương thuộc Pháp của Paul Boudet và André Massan, xuất bản tại Pari (Pháp), năm 1931)
Tiếp đón phái đoàn của Pháp đến Đà Nẵng (1825)(Nguồn : Võ Văn Dật, Lịch sử Đà Nẵng (1306-1975), NXB Nam Việt, 2007, tr. 146)
Lược đồ hệ thống phòng thủ Đà Nẵng(Nguồn : Lưu Anh Rô, Đà Nẵng buổi đầu đánh Pháp (1858 – 1860), NXB Đà Nẵng, 2005)
Đại Nam nhất thống toàn đồ do vua Minh Mạng cho vẽ vào năm 1838, có thể hiện hai địa danh Hoàng Sa và Vạn Lí Trường Sa bằng chữ Hán
(nguồn : biengioilanhtho.gov.vn)
An Nam đại quốc hoạ đồ do Giám mục Jean Louis Taberd vẽ năm 1838, chú dẫn bằng chữ Hán, chữ Quốc ngữ và chữ Latinh có ghi dòng chữ Paracel seu Cát Vàng (Paracel hoặc là Cát Vàng). Giám mục Jean Louis Taberd là tác giả bài nghiên cứu in trên tạp chí The Journal of the Asiatic Society of Bengal xuất bản tại Calcuta (Ấn Độ) năm 1837. Trong bài viết này ông đã khẳng định : “Paracels, hay Pracel, tức là Hoàng Sa – Cồn Vàng, thuộc về Cochinchina (tức Đàng Trong)”.(Nguồn : biengioilanhtho.gov.vn)
Tờ lệnh ban hành ngày 15 tháng 4 năm Minh Mạng thứ 15 (Giáp Ngọ – 1834) lệnh Bộ Binh và triều đình cử binh thuyền đi Hoàng Sa mà gia tộc họ Đặng ở Lý Sơn (Quảng Ngãi) gìn giữ hàng trăm năm nay – Ảnh : Hiển Cừ
(Nguồn : thanhnien.com.vn)
Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng (1858)
(Nguồn : baodanang.vn)
Rigault de Genouilly
(Nguồn : wikipedia.org)
Tượng Nguyễn Tri Phương tại Bảo tàng Đà Nẵng
(Nguồn : panoramio.com)
Các địa danh “Cuham”, “Chean” , “Toron” trên Bản đồ Đàng Ngoài và Đàng Trong do lexandre de Rhodes vẽ năm 1653(Nguồn : Võ Văn Dật, Lịch sử Đà Nẵng (1306-1975), NXB Nam Việt, 2007, tr. 52)
Nghĩa địa liên quân Pháp – Tây Ban Nha trên bán đảo Sơn Trà do Trung uý Treille xây dựng năm 1858
(Nguồn : infonet.vn)
Lá cờ đỏ sao vàng 100m2 do bà Phạm Thị Phán tặng UBND huyện Hoàng Sa
(Nguồn : Kỷ yếu Hoàng Sa)
Nhà số 52 Trần Bình Trọng (Đà Nẵng) – nơi hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1927 – 1929)(Nguồn : Bảo tàng Đà Nẵng, Đà Nẵng – di tích và thắng cảnh, NXB Đà Nẵng, 2009, tr. 72)
Ban vận động khởi nghĩa giành chính quyền ở Quảng Nam – Đà Nẵng (8-1945)(Nguồn : Bảo tàng Đà Nẵng)
Khởi nghĩa giành chính quyền ở Đà Nẵng (8 – 1945)
(Nguồn : Bảo tàng Đà Nẵng)
Quân Pháp trở lại Đà Nẵng năm 1946
(Nguồn : ktsda nang.vn)
Đà Nẵng trong ngày đầu toàn quốc kháng chiến chống Pháp (20 – 12 – 1946)
(Nguồn : Bảo tàng khu 5)
Cờ “Giữ vững” của Chính phủ tặng Trung đoàn 96 về thành tích chiến đấu trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến
(Nguồn : Bảo tàng Đà Nẵng)
Nghi lễ chào cờ của đơn vị lính Bảo an người Việt được cử ra trấn đóng tại đảo Hoàng Sa (1938)(nguồn : hoangsa.danang.gov.vn)
Cột hải đăng trên đảo Hoàng Sa (1939)
(nguồn : hoangsa.danang.gov.vn)
Chỉ dụ số 10 (ngày 29 – 2 – 1938) của vua Bảo Đại sáp nhập quần đảo Hoàng Sa vào tỉnh Thừa Thiên (nguồn : danangtourism.gov.vn)
Nghiệp đoàn xe lam Đà Nẵng đình công cùng đồng bào đấu tranh làm chủ Đà Nẵng 76 ngày đêm (1966)
(Nguồn : danang.gov.vn)
Cờ cách mạng tung bay trên nóc Toà Thị chínhĐà Nẵng ngày29 – 3 – 1975
(Nguồn : baodanang.vn)
Mít tinh mừng thành phố được giải phóng
(Nguồn : baodanang.vn)
Trích Tuyên bố 3 điểm của Chính phủ Cách Mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ngày 26 – 1 – 1974
(Nguồn : UBND huyện Hoàng Sa, Kỷ yếu Hoàng Sa)
Lắp đặt bảng tên đường Hoàng Sa – Ảnh : Hương Trà (tuoitre.vn)